07/01/2025
I. ĐẠI CƯƠNG
Phẫu thuật thừa da mi dưới là tình trạng dư thừa tổ chức da và mô dưới da ở mi trên. Khi các sợi collagen dần mất đi do tuổi thì các thành phần gồm: da – tổ chức dưới da, mỡ và cân – cơ bị mất tính đàn hồi là nguyên nhân gây ra sự sa trễ da mi
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho các trường hợp thừa da ở mi mắt dưới.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Bệnh nhân toàn thân nặng cao huyết áp đái đường, đa chấn thương.
- Mắc các vấn dề về tâm lý
- Có bệnh lý về giác mạc
IV. CHUẨN BỊ
- Thăm khám, tư vấn về tình trạng da thừa mí dưới. Kiểm tra độ nhão của cơ bằng test nhíu da.
- Vẽ đánh dấu vùng da cần phẫu thuật ở mi dưới.
1. Người thực hiện
- Kíp phẫu thuật: Gồm 01 Bác sĩ; 02 phụ phẫu thuật.
- Kíp gây tê: 01 BS gây tê; 01 phụ tê.
- Kíp dụng cụ: 01 điều dưỡng dụng cụ; 01 điều dưỡng chạy ngoài; 01 hộ lý
2. Người bệnh
- Bệnh án ngoại khoa.
- Thực hiện xét nghiệm cơ bản cho phẫu thuật gây tê.
- Giải thích người bệnh và người nhà trước phẫu thuật, ký hồ sơ bệnh án.
3. Phương tiện
Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình .
4. Thời gian phẫu thuật: 0,5h - 2h
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế: Nằm ngửa
2. Vô cảm: Gây tê tại chỗ.
3. Kỹ thuật:
3.1. Điều dưỡng dụng cụ, KTV gây tê:
- Chuẩn bị NB:
3.2. Bác sĩ
- Đo vẽ vùng cần phẫu thuật: Vẽ đánh dấu vùng cần phẫu thuật ở mi dưới.
- Sát khuẩn, rạch da:
- Cắt da thừa, lấy mỡ thừa:
- Khâu tạo hình lại mi mắt: Khâu từng lớp
- Kiểm tra:
- Hoàn tất:
VI. HẬU PHẪU - BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG
- Hậu phẫu:
- Tai biến của gây tê: dị ứng, sốc phản vệ... Xử trí: Chống sốc, thuốc chống dị ứng.
- Chảy máu: Chảy qua vết thương tụ máu dưới da. Xử trí: Bù khối lượng tuần hoàn, băng ép, mổ cầm máu nếu cần.
- Nhiễm trùng: Vết mổ sưng tấy, viêm đỏ, chảy dịch đục. Xử trí: thay băng, cấy dịch vết thương, mở vết thương nếu cần, điều trị theo kháng sinh đồ.
- Sẹo xấu, sẹo lồi: Xử trí tuỳ theo bệnh lý.
(Tham khảo chính theo Quyết định số 3449/QĐ-BYT ngày 07 tháng 6 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Vui lòng để lại thông tin, nhu cầu của quý khách. Chúng tôi sẽ liên hệ đến Quý Khách trong thời gian sớm nhất.