07/01/2025
I. ĐẠI CƯƠNG
Phẫu thuật thu gọn môi dày là à phương pháp can thiệp và loại bỏ bớt một phần nào đó của vùng niêm mạc cũng như phần cơ của môi theo một tỷ lệ chuẩn đã định ra trước đó, nhằm duy trì kết quả ổn định và lâu dài.
II. CHỈ ĐỊNH
Phẫu thuật thu gọn môi dày.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Phối hợp đa chấn thương, bệnh toàn thân nặng, người bệnh không hợp tác.
- Các bệnh lý khác chưa điều trị ổn.
1. Người thực hiện
- Kíp phẫu thuật: Gồm 01 bác sĩ; 01 phụ phẫu thuật.
- Kíp gây tê: 01 Bác sỹ, 01 phụ
- Kíp dụng cụ và chạy ngoài: 01 điều dưỡng dụng cụ; 01 hộ lý
2. Người bệnh
- Bệnh án ngoại khoa.
- Thăm khám tiền sử bệnh lí
- Giải thích người bệnh và người nhà trước phẫu thuật, ký hồ sơ bệnh án.
3. Phương tiện
- Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình.
- Kim chỉ.
- Kính lúp
4. Thời gian: 0,5h - 2h
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế: Nằm ngửa
2. Vô cảm: gây tê tại chỗ.
3. Kỹ thuật
3.1. Điều dưỡng dụng cụ, KTV gây tê, Bác sĩ
- Chuẩn bị NB:
- Sát khuẩn, trải săng:
3.2. Bác sĩ:
- Gây tê: Chích tê vùng cần phẩu thuật
- Rạch da:
- Khâu da:
- Kiểm tra:
V. HẬU PHẨU - BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG
- Thăm khám rửa vết thương cách này.
- Uống thuốc theo toa.
- Ăn đồ ăn mềm trong vòng 5 ngày đầu tiên. Rửa lại vết mổ bằng nước muối sinh lí sau ăn. Hạn chế ăn đồ ăn cứng, mở miệng rộng trong 7 ngày.
- Cắt chỉ sau 7 ngày.
- Sau phẫu thuật, bạn thường gặp tình trạng môi bị sưng, đỏ và hơi đau trong vài ngày đầu.
- Bên cạnh đó người được phẫu thuật có thể gặp một số biến chứng khác là:
(Tham khảo chính theo Quyết định số 3449/QĐ-BYT ngày 07 tháng 6 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Vui lòng để lại thông tin, nhu cầu của quý khách. Chúng tôi sẽ liên hệ đến Quý Khách trong thời gian sớm nhất.